Danh mục: Dịch là phản dịch
GS Chu Hảo & soul-searching
Làm sao lột tả được chuyện Đảng ghét cay ghét đắng ‘tự diễn biến’.
Mười một lạc thú của dịch thuật
Lydia Davis Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Tháng Sáu vừa rồi, trong một chuyến đi Pháp, tôi được mấy người bạn Pháp đưa đi nếm rượu vang ở Beaune, một […]
Bài ca vĩnh biệt
Bài này đã chuyển sang chuyên trang Dollars and Sense.
Hai cách đưa tin, hai nền tư pháp
Phạm Vũ Lửa Hạ Khi viết về các vụ án chưa được xét xử và/hoặc chưa có phán quyết của tòa về (các) nghi can, báo chí tiếng Anh luôn […]
Lỗi dịch trong tài liệu bầu cử ở California
Theo tờ LA Times ngày 4/11/2014, lỗi dịch có thể ảnh hưởng tới kết quả bỏ phiếu về Dự luật 46 (Proposition 46) ở California. Bản hướng dẫn cử tri […]
Ném chuột đừng đánh vỡ bình
Mấy bữa trước, bác Tổng dặn dò: “Phải bình tĩnh tỉnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con […]
Chuyện “dịch là phản dịch” trong World Values Survey
Theo Khảo sát Các giá trị Thế giới (World Values Survey), năm 2001, 99% người Việt ủng hộ chế độ độc tài, nhưng tới năm 2006 tỉ lệ này chỉ còn 1/3. Đây là một trong những ví dụ cho thấy các thay đổi lớn về quan điểm ở một số nước như Việt Nam, Iran, Albania … trong các đợt khảo sát chỉ cách nhau mấy năm. Tại sao có thay đổi nhanh chóng như vậy dù không có biến đổi kinh tế xã hội hay chính trị hệ trọng nào? Hóa ra là do các sai biệt trong các bản dịch câu hỏi khảo sát.
caliphate
Caliphate là cái chi chi?
Ngoại giao Việt Nam: có dám vượt sông Rubicon?
Ta bàn chuyện thoát Trung; Tây ví von với chuyện vượt sông Rubicon. Ý là sao, hỡi ông Julius Caesar?
eh
Câu đố nhỏ về eh: Trong “The eh List Author Series”, “the eh List” hàm ý gì? Giải đáp: eh = Canadian. Chẳng là trong tiếng Anh giọng Canada (đặc biệt […]
Thương lắm ngữ pháp ơi
Vì sao Obama phải tuyên thệ nhậm chức hai lần vào năm 2009?
Giáo sư Steven Pinker của Viện Đại học Harvard bàn về 10 quy tắc ngữ pháp tiếng Anh mà ta (đôi khi) có thể vi phạm.